Kết quả tìm kiếm cho "cuộc gọi video call"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 28
Thời gian qua, xuất hiện nhiều vụ việc lừa đảo qua điện thoại. Không chỉ mạo danh cá nhân, đối tượng còn mạo danh cơ quan, tổ chức, nhằm thu thập thông tin, dữ liệu, thực hiện hành vi lừa đảo, chiếm đoạt tài sản.
Việc mở nhà máy sản xuất chip cần đầu tư rất lớn nên thay vì nghĩ đến gia công cho phần sản xuất, Việt Nam nên nghĩ đến gia công ở khâu “phần mềm”, tức là thiết kế.
Công an TP Hà Nội và TP.HCM vừa đưa ra cảnh báo về thủ đoạn dụ dỗ “chat nhạy cảm” để cưỡng đoạt tài sản trên mạng xã hội. Trong đó, các đối tượng còn sử dụng công nghệ AI để tạo ra hình ảnh giả.
Gửi tiền tiết kiệm vào ngân hàng tuy an toàn song vẫn có người gặp rắc rối khi không bảo mật tốt thông tin cá nhân.
Ngày 28/10, Công an TP.HCM phát đi cảnh báo về tội phạm lừa đảo qua mạng thông qua các ứng dụng tạo ảnh đang được nhiều người dùng sử dụng trên mạng xã hội.
Dòng Chip 5G DFE đầu tiên của Việt Nam thuộc hệ sinh thái sản phẩm 5G và trợ lý ảo AI do kỹ sư Viettel làm chủ hoàn toàn thiết kế.
Thời gian gần đây, xuất hiện nhiều thủ đoạn lừa đảo tinh vi qua mạng xã hội, qua điện thoại. Các đối tượng không từ một thủ đoạn nào, chúng giả danh cơ quan pháp luật, giả nhân viên ngân hàng, giả tuyển cộng tác viên đặt đơn hàng… để lừa đảo, nhằm chiếm đoạt tiền của người dân. Mỗi người cần nâng cao tinh thần cảnh giác, thận trọng, tránh bị “sập bẫy” của kẻ xấu…
Từ ngày 10/9, các đại lý ủy quyền của nhà mạng trên toàn quốc sẽ dừng bán SIM, để giảm SIM không chính chủ.
Sự phát triển của internet, mạng xã hội, các ứng dụng nhắn tin OTT… bên cạnh những lợi ích, kết nối, cũng đang là những kênh bị kẻ gian “mượn đường” thực hiện nhiều vụ lừa đảo nhiều đối tượng người sử dụng từ người cao tuổi, đến trẻ em, nhân viên văn phòng, công nhân, người lao động, cho đến thanh niên, sinh viên...
'Đánh' vào tâm lý cô đơn, thiếu thốn tình cảm của một số người, có không ít đối tượng đã lợi dụng mạng xã hội để lừa tình, chiếm đoạt tài sản của nhiều cá nhân. Điều này đã để lại những tổn thương cả về vật chất, tinh thần cho các nạn nhân.
Tội phạm lừa đảo trên không gian mạng diễn biến phức tạp và ngày càng tinh vi hơn khi chúng sử dụng Deepfake – công nghệ ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) làm giả cuộc gọi video vào mục đích lấy dữ liệu khuôn mặt.
Thông tin cá nhân bị lộ lọt, bị rao bán trên mạng xã hội, tạo thành miếng mồi béo bở cho bọn tội phạm. Ngoài nhắn tin chào bán chứng khoán, bán bảo hiểm, đối tượng xấu còn “khủng bố” bằng cách tạo nhiều nick ảo, ứng dụng (app) cho vay tiền online… để lừa đảo.